Gà không chịu đá là một trong những vấn đề phổ biến nhất. Chắc hẳn sư kê chơi đá gà nào cũng gặp phải những con gà như thế này. Nuôi đến tuổi để lên bội nuôi chế độ ra trường, nhưng xổ thử không cự, không chịu đá. Không ít sư kê non kinh nghiệm phải đau đầu vì mẻ gà đổ ra không chịu đá như thế này. Vậy phải làm sao để cho gà cự mạnh và chịu đá để mang ra trường đá gà cựa sắt? Bài viết hôm nay choidaga88.online sẽ giải đáp ngay thắc mắc này cho anh em. Để có thể áp dụng lên chiến kê của mình, huấn luyện thành hùng kê đại chiến bất bại.
Nguyên nhân gà không chịu đá sư kê nên biết
Gà không chịu đá do đang rớt lông chuyền
Một chiến kê vòng đời có ít nhất vài lần thay lông. Nhất là trong độ tuổi gà chuẩn bị lên bội, có những con nhậm lông vẫn chưa hoàn thiện. Nhất là những lúc thời tiết giao mùa như đỗ mưa xuống là gà thay lông. Giai đoạn này sức khỏe gà không được tốt, dồn hết vào việc thay lông cho nhanh chóng hoang thiện. Gà không được xung như bình thường, anh e có thể vạch ra xem thử. Nếu thấy gà thay lông thì cần có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc đặc biệt. Ngoài ra còn có thể áp dụng một số cách thúc gà nhanh ra lông để gà mau khô lông hơn. Khi gà thay lông anh em không nên mang gà đi đá vì sức khỏe rất yếu và rất đau. Có thể bị dập lông hư và tệ hơn gà sẽ bể rót luôn về sau. Đây cũng là nguyên nhân gà không chịu đá.
Gà không chịu đá do bị đau chân
Gà không chịu đá do đau chân là một trong những nguyên nhân thường gặp. Cặp cán là vũ khí để gà chiến đấu mà bị đau như bị tước mất vũ khí vậy. Trong quá trình nuôi gà đá không thể tránh những chấn thương do tập luyện hay do gà bay nhảy tự gây ra. Nhất là nền chuồng bằng chất liệu cứng như sân nền bê tông. Gà rất dễ chấn thương khi được tập luyện trên nền cứng, đáp xuống bị thốn gót hay choãi chân. Có những chấn thương ở chân mà mắt thường nhìn vào chúng ta không thể biết được. Vì vậy nếu thấy gà đá bình thường bỗng một ngày không chịu cự thì kiểm tra chân gà xem có bị gì không. Từ đó có phương pháp chữa trị lấy lại phong độ cho chiến kê của mình.
Gà không chịu đá vì đối thủ “nặng kí”
Nặng kí ở đây cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen. Là chiến kê chọn xổ gà có khối lượng lẫn hình lông nặng hơn chiến kê của mình. Và nặng ký ở đây là gà đối thủ là một chiến kê già nhiều kinh nghiệm. Gà mình non hơn chưa có kinh nghiệm nên không chịu đá. Gà đá chỉ vài chân là bỏ chạy vì vậy chọn đối thủ xổ phải chú ý, có thể gà bị bể màu.
Gà không chịu đá do non kinh nghiệm
Một chiến kê được nuôi từ nhỏ đến lớn chưa một lần nào cọ sát. Vì vậy khi mang ra thi đấu gà có phần bở ngỡ vì chưa được mở chân nên không chịu đá. Ra trường nhìn gì cũng lạ nên gà trở nên nhát đi và thấy bé nhỏ trước dối thủ. Vì vậy phải nuôi và xổ thường trước khi mang gà đi ra trường đá gà trực tiếp.
Khắc phục tình trạng gà không chịu đá
Tùy vào từng trường hợp và nguyên nhân nêu trên chúng ta sẽ có cách khắc phục riêng:
- Đối với gà thay lông thì anh em nên ngưng tất cả các hoạt động tập luyện lại. Tập trung vào việc bổ sung dinh dưỡng để thúc đẩy quá trình thay lông nhanh hơn. Sau khi đã hoàn thiện khô lông thì anh em cho chiến kê tập luyện trở lại bình thường.
- Gà bị đau chân: anh em nên tìm hiểu xem gà chấn thương ở đau và có cách chữa trị. Nếu gà khỏi thì mới có thể tiếp tục tập luyện thi đấu còn tệ hơn thì dùng đổ mái. Nếu gà đang nuôi chế độ tập luyện thì nên ngừng lại để điều trị. Thay vào nuôi gà ở nền chuồng cát mịn, đảm bảo êm chân và không bị đinh chân.
- Đối với cá đối thủ nặng ký anh em nên tìm hiểu rõ trước khi đá. Vì trong quá trình nuôi gà anh em cũng hiểu rõ chiến kê của mình thế nào. Với những đối thủ nặng ký thì anh em không nên mạo hiểm.
- Nếu trường hợp chiến kê còn no kinh nghiệm. Thay vì gà theo như đủ tháng thừ 9 – 10 tháng là cho lên bội nuôi chế độ. Thì thay vào đó anh em có thể để cho gà già hơn khoảng 11 tháng rồi úp bội.
Bìa viết đã chia sẽ cho anh em toàn bộ về nguyên nhân và cách khắc phục gà không chịu đá. Cung cấp nguồn kiến thức mới về nuôi gà đá anh em có thể tham khảo. Xem chiến kê của mình đang rơi vào trường hợp nào để có cách khắc phục hiệu quả.